Công thức tính độ võng của dầm đơn giản, liên tục

By | March 8, 2024

Với thời đại công nghê thông tin hiện nay thì việc tìm được một file excel về dầm vô cùng đơn giản. Bạn chỉ cần đánh từ khóa là ra một dãy các file excel cho các bạn lựa chọn rồi. Nhưng tìm được File excel đơn giản, tiện dụng và nhiều người dùng nhất thì chỉ có ở Rdone thôi nhé! Bài viết dưới đây cũng như các bài viết tuyệt vời khác chúng tôi sẽ giới thiệu đến cho các bạn công thức tính độ võng đơn giản được nhiều người sử dụng. Mời các bạn tham khảo với We Escape nhé!

Công thức tính độ võng của dầm đơn giản, liên tục
Công thức tính độ võng của dầm đơn giản, liên tục

Tính độ võng của dầm là gì ?

Tính toán độ võng của dầm console là một công việc không thể bỏ qua trong thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Chính vì vậy mà việc có được những tài liệu về bảng tra độ võng dầm là điều quan trọng.

Việc áp dụng các công thức tính toán độ võng của dầm theo tiêu chuẩn một cách chính xác, thành thạo sẽ giúp việc học tập, nghiên cứu, thực hành cũng như áp dụng vào thực tiễn công việc được hiệu quả.

Công thức tính độ võng của dầm đơn giản

Dầm sàn là kết cấu phổ biến và cơ bản nhất. Do trọng lượng bản thân và tải trọng sử dụng bên trên, sự làm việc là chịu uốn: trong dầm xuất hiện nội lực moment uốn M, thớ dưới bị kéo giãn ra trong khi thớ trên ngắn lại vì nén. Biến dạng uốn có dạng đường cong có bán kính R (Ảnh 1).

Công thức tính độ võng của dầm đơn giản
Công thức tính độ võng của dầm đơn giản

Chú thích:

  • E-Module đàn hồi
  • I-moment quán tính
  • σ-ứng suất
  • σ=My/I
  • y-chiều cao tiết diện ngang dầm đến trục trung hoà (N.A-nơi có σ=0)

Công thức chịu uốn cơ bản trong trong Ảnh 1 áp dụng với vật liệu đồng nhất 1 giá trị của E. Bêtông cốt thép thì không đồng nhất, gồm 2 vật liệu có E khác nhau là bêtông (Eb) và cốt thép (Es). Để tiện cho anh em kỹ sư thiết kế, khái niệm tiết diện quy đổi xuất hiện trong Tiêu chuẩn. Bằng cách quy phần cốt thép về diện tích tiết diện bêtông tương đương để bài toán còn đơn giản về một vật liệu duy nhất là bêtông theo công thức cơ bản như sau, khi dầm còn làm việc trong miền đàn hồi:

α = Es/Eb tỷ số module đàn hồi của cốt thép và bêtông

Công thức tính độ võng dầm liên tục

Tiếp tục tăng M, vùng chịu kéo thớ dưới nứt to dần, khe nứt phát triển dần lên trên, bỏ qua chiều cao bêtông nằm trong vết nứt khi tính độ cứng (Ảnh 4). Cốt thép dần chịu toàn bộ lực kéo (đoạn màu đỏ) và đạt đến cường độ cốt thép Rs (ứng với My). Mắt thường không nhìn thấy vết nứt cho đến khi bể rộng vết nứt tăng lên 0,005mm. Đoạn đỏ là đường thẳng, tiết diện có nứt vẫn làm việc đàn hồi. Có cân bằng M=Cz=Tz, với C, T là hợp lực vùng chịu nén và kéo trên biểu đồ ứng suất.

Công thức tính độ võng dầm liên tục
Công thức tính độ võng dầm liên tục

Đây là giai đoạn làm việc chủ yếu của bêtông cốt thép, dùng nó để tính võng tại các vị trí xuất hiện vết nứt.

Lưu ý là bêtông vùng nứt tuy không kể đến trong tư vấn thiết kế, nhưng không có nghĩa là vô dụng hoàn toàn, mà vẫn còn tác dụng:

  • Chịu cắt và xoắn
  • Giữ vị trí các thanh cốt thép
  • Bảo vệ cốt thép khỏi ăn mòn và cháy

Giới thiệu về bảng tính (công thức tính độ võng của dầm đơn giản)

Sau đây tôi xin giới thiệu sơ bộ về bảng tính cho các bạn dùng tiện lợi hơn. Bảng tính Excel gồm 8 mục giúp tính toán nhanh gọn, an toàn và chính xác nhất với dầm hai đầu ngàm:

1. Dầm

2. Vật liệu

3. Kích thước tiết diện

4. Các thông số khác

5. Xác định độ cong đầu gối bên trái của dầm

Xác định độ cong đầu gối bên trái của dầm

6. Xác định độ cong đầu gối bên phải của dầm

Xác định độ cong đầu gối bên phải của dầm

7. Xác định độ cong giữa nhịp dầm

Xác định độ cong giữa nhịp dầm

8. Xác định độ võng của dầm (công thức tính độ võng của dầm đơn giản)

Xác định độ võng của dầm (công thức tính độ võng của dầm đơn giản)

Các bạn có thể tải về file Excel bảng tính độ bõng dàm hai đầu ngàm theo TCVN tại đâyPass giải nén (nếu có) xem trong file tải về.

32 công thức và bảng tra biểu đồ nội lực dầm đơn giản

Các ký hiệu quy ước

  • M: moment uốn
  • Mx: moment xoắn
  • Q: lực cắt
  • f: độ võng (hay chuyển vị của dầm)
  • P: tải trọng tập trung
  • q: tải trọng phân bố
  • l: nhịp dầm
  • A, B, C, x: là các vị trí
  • E: modun đàn hồi của vật liệu
  • J: moment quán tính

1. Biểu đồ nội lực dầm conson (công xôn)

Biểu đồ nội lực dầm conson (công xôn)
Biểu đồ nội lực dầm conson (công xôn)

2. Biểu đồ nội lực dầm trên hai gối tựa

Biểu đồ nội lực dầm trên hai gối tựa
Biểu đồ nội lực dầm trên hai gối tựa
Biểu đồ nội lực dầm trên hai gối tựa
Biểu đồ nội lực dầm trên hai gối tựa
Biểu đồ nội lực dầm trên hai gối tựa
Biểu đồ nội lực dầm trên hai gối tựa

3. Biểu đồ nội lực dầm trên hai gối tựa có hai conson (công xôn) đối xứng

Biểu đồ nội lực dầm trên hai gối tựa có hai conson (công xôn) đối xứng
Biểu đồ nội lực dầm trên hai gối tựa có hai conson (công xôn) đối xứng

4. Biểu đồ nội lực dầm trên hai gối tựa, một gối là ngàm

Biểu đồ nội lực dầm trên hai gối tựa, một gối là ngàm
Biểu đồ nội lực dầm trên hai gối tựa, một gối là ngàm
Biểu đồ nội lực dầm trên hai gối tựa, một gối là ngàm
Biểu đồ nội lực dầm trên hai gối tựa, một gối là ngàm

5. Biểu đồ nội lực dầm trên hai gối tựa, một gối là ngàm, một đầu công xôn

Biểu đồ nội lực dầm trên hai gối tựa, một gối là ngàm, một đầu công xôn
Biểu đồ nội lực dầm trên hai gối tựa, một gối là ngàm, một đầu công xôn

6. Biểu đồ nội lực dầm ngàm ở hai đầu

Biểu đồ nội lực dầm ngàm ở hai đầu
Biểu đồ nội lực dầm ngàm ở hai đầu

7. Mô men uốn, lực cắt và phản lực gối tựa trong dầm liên tục đều nhịp

Mô men uốn, lực cắt và phản lực gối tựa trong dầm liên tục đều nhịp
Mô men uốn, lực cắt và phản lực gối tựa trong dầm liên tục đều nhịp

Để tính biểu nội lực dầm đơn giản chúng ta có rất nhiều cách, ngoài bảng tra và công thức tính toán nội lực cơ bản thì chúng ta có thể sử dụng các phần mềm chuyên ngành khác nhau, phổ biến nhất hiện nay là phần mềm Sap và Etab.

Video hướng dẫn công thức tính độ võng

Xem thêm:

Công thức tính tổn thất điện áp trên đường dây